- Tên học phần
|
Tên tiếng Việt: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC BỀN VỮNG
|
Tên tiếng Anh: SUSTAINABLE HUMAN RESOURCE MANAGEMENT
|
- Mã học phần
|
QTN 612
|
- Trình độ đào tạo
|
Tiến sĩ
|
- Số tín chỉ
|
02 (2,0) TC
|
- Học phần tiên quyết
|
Không
|
- Phương pháp giảng dạy
|
- Giải thích cụ thể (Explicit Teaching) - TLM1: Giảng viên hướng dẫn và giải thích cụ thể các nội dung bài học, giúp NCS đạt được mục tiêu học tập về kiến thức và kỹ năng;
- Thuyết giảng (Lecture) - TLM2: Giảng viên thuyết trình, diễn giải trình bày nội dung bài học, giải thích các nội dung của bài. NCS lắng nghe, ghi chú lại những kiên thức mà giảng viên truyền đạt;
- Câu hỏi gợi mở (Inquiry) - TLM4: Giảng viên sử dụng các câu hỏi gợi mở hay đặt vấn đề, sau đó dẫn dắt, gợi ý, hướng dẫn NCS từng bước trả lời các câu hỏi;
- Giải quyết vấn đề (Problem Solving) - TLM8: Giảng viên đưa ra các bài tập chuyên môn dưới dạng tình huống có vấn đề, NCS cần luyện ứng dụng kỹ năng giải quyết vấn đề vào để giải quyết tình huống có vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn.
- Bài tập ở nhà (Work Assignment) - TLM15: Theo phương pháp này, người học được giao nhiệm vụ làm việc ở nhà với nội dung và yêu cầu do giảng viên đặt ra nhằm giải quyết một vấn đề cụ thể gắn với các chủ đề của môn học. NCS chủ động thu thập kiến thức, tự định hướng, độc lập tìm hướng giải quyết.
- Chia sẻ nhóm đôi (Think, Pải, Share) – TLM16: Đây là hoạt động làm việc theo nhóm đôi, qua đó phát triển năng lực tư duy của từng cá nhân trong giải quyết vấn đề. Giảng viên giới thiệu vấn đề, đặt câu hỏi mở và dành thời gian để người học suy nghĩ. Người học thành lập nhóm đôi và chia sẻ ý tưởng, thảo luận, phân loại với nhau. Nhóm đôi này lại tiếp tục chia sẻ với nhóm đôi khác hoặc với cả lớp.
|
- Đơn vị quản lý học phần
|
Khoa Quản lý nguồn nhân lực
|
- Mục tiêu của học phần
|
Mục tiêu
(Gx)
|
Mô tả mục tiêu
|
CĐR của CTĐT (PLOs)
|
TĐNL
|
G1
|
Trang bị cho NCS các lý thuyết khoa học về quản lý nguồn nhân lực bền vững.
|
PLO3
|
6/6
|
G2
|
Hướng dẫn cho NCS nghiên cứu các bộ tiêu chuẩn bền vững và kỹ năng ứng dụng một cách sáng tạo trong đánh giá và đề xuất giải pháp quản lý nguồn nhân lực bền vững.
|
PLO5
PLO6
|
5/5
|
G3
|
Rèn luyện cho NCS tinh thần trách nhiệm xã hội; ý thức vì con người, môi trường và cộng đồng; lý tưởng mục tiêu hoạt động, sản xuất kinh doanh bền vững.
|
PLO8
|
5/5
|
- Chuẩn đầu ra của học phần
|
CĐR
(CLOs)
|
Mô tả chuẩn đầu ra học phần
|
CDR CTĐT
(PLOs)
|
Mức độ giảng dạy (I, T, U)
|
CLO1
|
Giới thiệu cho NCS các lý thuyết khoa học về phát triển bền vững và yêu cầu đối hoạt động, kinh doanh bền vững.
|
PLO3
|
I, T
|
CLO2
|
Trang bị cho NCS các lý thuyết khoa học về quản lý nguồn nhân lực bền vững
|
PLO3
|
T, U
|
CLO3
|
Hướng dẫn cho NCS xác định các nội dung, yêu cầu quản lý nguồn nhân lực bền vững.
|
PLO3
|
T, U
|
CLO4
|
Hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng đánh giá các khía cạnh bền vững theo từng nội dung, vận dụng cải thiện chính sách QLNNL hướng tới QLNNLBV.
|
PLO5, PLO6
|
T, U
|
CLO5
|
Bồi dưỡng đạo đức kinh doanh và lý tưởng hoạt động, sản xuất kinh doanh bền vững dựa trên đóng góp của quản lý nguồn nhân lực.
|
PLO8
|
U
|
CLO6
|
Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngoại ngữ và bồi dưỡng tinh thần tự học, tự nghiên cứu.
|
PLO8
|
U
|
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần trình bày những kiến thức về phát triển bền vững, quản trị bền vững, tính cấp thiết và mối liên lệ giữa phát triển bền vững và quản lý nguồn nhân lực, vai trò, nguyên tắc, nội dung của quản lý nguồn nhân lực bền vững. Các hoạt động quản lý nguồn nhân lực bền vững.
|
- Kế hoạch và nội dung giảng dạy
|
Giờ tín chỉ
|
Nội dung
|
Đáp ứng CĐR HP (CLOs)
|
Hoạt động dạy và học (TLMs)
|
Bài đánh giá (AMs)
|
1-5 (5 giờ TC)
|
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC BỀN VỮNG
1. Khái niệm chung về bền vững
1.1. Bền vững
1.2. Đặc trưng, dấu hiệu nhận biết tính bền vững
1.3. Phát triển bền vững và các mô hình phát triển bền vững
2. Quản lý nguồn nhân lực bền vững
2.1. Lịch sử tiếp cận QLNNLBV
2.2. Khái niệm QLNNLBV
2.3. Nguyên tắc của QLNNLBV
2.4. Sự cần thiết & Vai trò QLNNLBV
2.5. Thách thức đối với QLNNLBV
3. Từ tiếp cận quản trị chiến lược NNL đến quản lý nguồn nhân lực bền vững
3.1. Các cấp độ phát triển của QLNNL
3.2. QTCLNNL và QLNNLBV
3.3. Mô hình quản lý nguồn nhân lực bền vững
4. DNPTBV và đóng góp của QLNNL
|
CLO1, CLO5, CLO6
|
TLM1, TLM2, TLM4
Nghe giảng
Hỏi, tranh biện
|
AM1, AM2
|
6-10 (5 giờ TC)
|
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH QLNNL BỀN VỮNG
1. Chính sách sử dụng nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
1.1. Lao động trẻ em
1.2. Phân biệt đối xử trong sử dụng nhân lực
1.3. Sử dụng nhân lực gắn với chiến lược phát triển bền vững
|
CLO2, CLO5, CLO6
|
TLM1, TLM2, TLM4, TLM16
Nghe giảng
Hỏi, tranh biện
|
AM1, AM2
|
11-15 (5 giờ TC)
|
2. Chính sách đãi ngộ và duy trì NNL bền vững
2.1. Mối quan hệ giữa đãi ngộ và PTBV
2.2. Yêu cầu đối với chính sách đãi ngộ đáp ứng yêu cầu PTBV
2.3. Xây dựng chính sách đãi ngộ đáp ứng các tiêu chuẩn CoC và yêu cầu PTBV
|
CLO3, CLO5, CLO6
|
TLM1, TLM2, TLM4, TLM8, TL15, TLM16
Nghe giảng
Hỏi, tranh biện
|
AM1, AM2
|
16-20 (5 giờ TC)
|
3. An toàn và sức khỏe lao động
3.1. AT, SKNLĐ và đóng góp cho PTBV
3.2. Các chỉ số đánh giá AT, SKNLĐ đáp ứng yêu cầu PTBV
3.3. Xây dựng hệ thống quản lý ATLĐ đáp ứng yêu cầu bảo vệ và duy trì sức khỏe lao động bền vững
|
CLO3, CLO5, CLO6
|
TLM1, TLM2, TLM4, TLM8, TL15
Nghe giảng
Hỏi, tranh biện
|
AM1, AM2
|
21-25 (5 giờ TC)
|
4. Quan hệ lao động đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững
4.1. Quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ
4.2. Mối quan hệ của QHLĐ hài hoà, ổn định, tiến bộ và PTBV
4.3. Cơ chế xây dựng và vận hành QHLĐ đáp ứng yêu cầu PTBV
|
CLO3, CLO5, CLO6
|
TLM1, TLM2, TLM4, TLM8, TL15, TLM16
Nghe giảng
Hỏi, tranh biện
|
AM1, AM2
|
26-30 (5 giờ TC)
|
CHƯƠNG 4: PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC BỀN VỮNG
1. Phát triển nguồn nhân lực bền vững ở cấp vi mô
1.1. Thu hút nhân tài bền vững
1.2. Lộ trình công danh gắn kết nhân tài
1.3. Chiến lược đào tạo phát triển nhân viên gắn với lộ trình phát triển bền vững
2. Phát triển nguồn nhân lực bền vững ở cấp vĩ mô
2.1. Phát triển nguồn nhân lực bền vững cấp ngành
2.2. Phát triển nguồn nhân lực bền vững cấp địa phương
2.3. Phát triển nguồn nhân lực bền vững cấp quốc gia
Kiểm tra
|
CLO3, CLO5, CLO6
|
TLM1, TLM2, TLM4, TLM8, TL15, TLM16
Nghe giảng
Hỏi, tranh biện
|
AM1, AM2, AM4
|
Tổng cộng: 30 giờ TC
|
|
|
|
- Phương pháp đánh giá
|
Điểm thành phần
|
Bài đánh giá (AMs)
|
CĐR học phần (CLOs)
|
Tỷ lệ
|
A1. Điểm quá trình
|
AM1
|
CLO4, CLO5
|
20%
|
A2. Điểm giữa kỳ
|
AM2, AM4
|
CLO1, CLO2, CLO3
|
20%
|
A3. Điểm cuối kỳ
|
AM4/AM7
|
CLO1à CLO6
|
60%
|
- Tài liệu phục vụ học phần
|
Tài liệu/giáo trình chính
|
- Ina Ehnert (2009), Quản lý nguồn nhân lực bền vững, Đại học Bremen, Đức, Physica-Verlag, a Springer Company.
|
Tài liệu tham khảo/bổ sung
|
- Sita Vanka at al (2020), Quản lý nguồn nhân lực bền vững, NXB Springer.Astrid Homan, Henk Kelderman (2011), Quản lý nguồn nhân lực bền vững, Đại học Amsterdam
- Barbara Mazur (2014), Quản lý nguồn nhân lực bền vững - Lý thuyết và thực hành, Đại học công nghệ Bialystok,.
|
Trang Web/ CDs tham khảo
|
[5] Chính phủ (2017), Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững
[6]https://vbcsd.vn/detail.asp?id=697
|
- Hướng dẫn NCS tự học, nghiên cứu
|
Nội dung
|
Giờ TC
|
Hoạt động của NCS
|
Tổng quan về quản lý nguồn nhân lực bền vững
|
15
|
Đọc các chương 2 của tài liệu [1]; chương 1,2 tài liệu số [2] chương tài liệu số [3]; chương 1 tài liệu số [4]; tài liệu 6.
|
Lý thuyết và mô hình quản lý nguồn nhân lực bền vững
|
15
|
Đọc chương 3 tài liệu [1]; chương 4 tài liệu [2]; chương 1 tài liệu số [3]; chương 2 tài liệu số [4].
|
Chính sách quản lý nguồn nhân lực bền vững
|
20
|
Đọc chương 3, 4 tài liệu [1]; chương tài liệu số [4], nghiên cứu vận dụng tài liệu 5
|
Phát triển nguồn nhân lực bền vững
|
20
|
Đọc chương 2 tài liệu [1]; chương 6 tài liệu số [2]; chương 1 tài liệu số [3]; chương 2 tài liệu số [4], nghiên cứu vận dụng tài liệu 5
|
- Đội ngũ giảng viên giảng dạy
|
Họ và tên
|
Học hàm, học vị
|
Chuyên môn
|
Lê Thanh Hà
|
Phó giáo sư, tiến sĩ
|
Kinh tế lao động
|
Doãn Thị Mai Hương
|
Tiến sĩ
|
Quản lý kinh tế
|
Nguyễn Thị Hồng77
|
Tiến sĩ
|
Quản lý kinh tế
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|