KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
Địa chỉ văn phòng: Tầng 9 nhà G, các phòng G901, G902, G903 - Số 43 Trần Duy Hưng, Hà Nội
Số điện thoại: 02462635000 (111 - 112)
Giới thiệu về Khoa
Khoa Quản lý nguồn nhân lực tiền thân là Ban Lao động - Tiền lương, được thành lập ngay từ những ngày đầu thành lập Trường Cán bộ Lao động năm 1961 (tiền thân của Trường Đại học Lao động - Xã hội). Năm 1997, Khoa được đổi tên là Khoa Quản lý lao động. Năm 2015 đổi tên thành Khoa Quản lý nguồn nhân lực.
Sứ mệnh: Khoa Quản lý nguồn nhân lực là khoa đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ đại học, sau đại học và nghiên cứu, tư vấn trong lĩnh vực hệ thống thông tin quản lý, kinh tế và quản lý nguồn nhân lực cho các tổ chức, doanh nghiệp, cho ngành lao động và đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Tầm nhìn: Đến năm 2030, khoa Quản lý nguồn nhân lực trở thành khoa có uy tín trong đào tạo lĩnh vực hệ thống thông tin quản lý; Khoa đứng đầu ở Việt Nam và có uy tín trong khu vực về đào tạo, nghiên cứu, tư vấn trong lĩnh vực kinh tế và quản lý nguồn nhân lực.
Giá trị cốt lõi: Chuyên nghiệp - Sáng tạo - Hội nhập
Chức năng, nhiệm vụ: Tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình đào tạo và nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng kiến thức thuộc lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực, kinh tế, hệ thống thông tin quản lý; quản lý công tác chuyên môn và quản lý sinh viên theo trách nhiệm và thẩm quyền.
Cơ cấu tổ chức của Khoa Quản lý nguồn nhân lực
Theo quyết định số 141/QĐ-ĐHLDXH ngày 15 tháng 01 năm 2024, Khoa Quản lý nguồn nhân lực có 4 bộ môn. Theo đó, cơ cấu tổ chức của Khoa Quản lý nguồn nhân lực gồm Ban lãnh đạo khoa, Giáo vụ Khoa, Các bộ môn trực thuộc khoa: Bộ môn Cơ sở ngành; Bộ môn Quản trị nhân lực; Bộ môn Kinh tế lao động; Bộ môn Hệ thống thông tin quản lý.
Ngoài 2 giáo vụ khoa, đội ngũ giảng viên cơ hữu của khoa gồm 44 giảng viên trong đó có 02 phó giáo sư, 17 tiến sĩ, còn lại là nghiên cứu sinh và thạc sĩ. Thông tin nhân sự theo bộ máy tổ chức của khoa Quản lý nguồn nhân lực được minh hoạ theo bảng dưới đây:
- Lãnh đạo khoa
STT
|
Ảnh
|
Thông tin
|
1
|

|
PGS.TS. Đỗ Thị Tươi
Trưởng khoa, Giảng viên cao cấp
|
2
|

|
TS. Nguyễn Thị Hồng
Phó trưởng khoa, Giảng viên chính
|
3
|

|
TS. Đoàn Thị Yến
Phó trưởng khoa, Giảng viên chính
|
- Giáo vụ khoa
STT
|
Ảnh
|
Thông tin
|
1
|

|
ThS. Trần Ánh Tuyết
Giáo vụ khoa
|
2
|

|
CN. Phùng Minh Hiển
Giáo vụ khoa
|
(3). Các bộ môn
3.1. Bộ môn Cơ sở ngành
Stt
|
Ảnh
|
Thông tin
|
1
|

|
TS. Hà Duy Hào
Trưởng bộ môn, Giảng viên chính
|
2
|

|
TS. Ngô Kim Tú
Phó trưởng bộ môn, Giảng viên chính
|
3
|

|
ThS. Nghiêm Thị Ngọc Bích
Phó trưởng bộ môn
|
4
|

|
TS. Bùi Đức Thịnh
Giảng viên
|
5
|

|
TS. Đàm Thị Thanh Dung
Giảng viên
|
6
|

|
TS. Đinh Thị Trâm
Giảng viên chính
|
7
|

|
ThS. Lưu Thu Hường
Giảng viên
|
8
|

|
ThS. Vũ Phương Thảo
Giảng viên
|
9
|

|
ThS. Vũ Thanh Tuyền
Giảng viên
|
10
|

|
ThS. Phan Thị Vinh
Giảng viên
|
11
|

|
ThS. Nguyễn Văn Ngọ
Giảng viên
|
12
|

|
ThS. Nguyễn Thùy Hương
Giảng viên
|
13
|

|
ThS. Đặng Quang Cảnh
Giảng viên
|
3.2. Bộ môn Quản trị nhân lực
Stt
|
Ảnh
|
Thông tin
|
1
|

|
PGS. TS. Lê Thanh Hà
Chủ tịch Hội đồng Trường, Giảng viên cao cấp
|
2
|

|
TS. Vũ Hồng Phong
Trưởng bộ môn, Giảng viên chính
|
3
|

|
TS. Bùi Thị Phương Thảo
Giảng viên chính
|
4
|

|
TS. Đào Phương Hiền
Giảng viên
|
5
|

|
TS. Nguyễn Thị Ngọc Anh
Giảng viên
|
6
|

|
ThS. Đào Thị Thanh Trà
Giảng viên
|
7
|

|
ThS. Dương Thị Thu Hường
Giảng viên
|
8
|

|
ThS. Lê Quang Anh
Giảng viên
|
9
|

|
ThS. Mai Thị Khôi Linh
Giảng viên
|
10
|

|
ThS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Giảng viên
|
11
|

|
ThS. Nguyễn Thị Thu Hà
Giảng viên
|
12
|

|
ThS. Trần Thị Thảo
Giảng viên
|
3.3. Bộ môn Kinh tế lao động
STT
|
Ảnh
|
Thông tin
|
1
|

|
TS. Nguyễn Thị Minh Hòa
Trưởng bộ môn, Giảng viên chính
|
2
|

|
TS. Trần Thị Minh Phương
Phó trưởng bộ môn, Giảng viên chính
|
3
|

|
TS. Nguyễn Thị Cẩm Nhung
Giảng viên
|
4
|

|
TS. Trương Thị Tâm
Giảng viên
|
5
|

|
ThS. Vũ Thị Ánh Tuyết
Giảng viên
|
6
|

|
ThS. Nguyễn Thị Hằng
Giảng viên
|
7
|

|
ThS. Lê Trung Thành
Giảng viên
|
8
|

|
ThS. Phạm Văn Thiệu
Giảng viên
|
3.4. Bộ môn Hệ thống thông tin quản lý
STT
|
Ảnh
|
Thông tin
|
1
|

|
TS. Cấn Hữu Dạn
Phó trưởng bộ môn, Giảng viên chính
|
2
|

|
TS. Ngô Thị Hồng Nhung
Giảng viên
|
3
|

|
ThS. Hà Nam Phong
Giảng viên
|
4
|

|
ThS. Lê Thúy Hà
Giảng viên
|
5
|

|
ThS. Ngô Thị Mai
Giảng viên
|
6
|

|
ThS. Nguyễn Đức Chữ
Giảng viên
|
7
|

|
ThS. Đỗ Thu Hiền
Giảng viên
|
8
|

|
ThS. Phùng Khắc Sáng
Giảng viên
|
Các chương trình đào tạo của Khoa Quản lý nguồn nhân lực
Khoa QLNNL thực hiện nhiệm vụ đào tạo ở cả 3 cấp trình độ là đại học, thạc sĩ và tiến sĩ:
(1) Đào tạo trình độ Đại học gồm 03 ngành:
- Quản trị nhân lực
- Kinh tế (Kinh tế lao động)
- Hệ thống thông tin quản lý
(2) Đào tạo trình độ Thạc sĩ: Ngành Quản trị nhân lực
(3) Đào tạo trình độ Tiến sĩ: Ngành Quản trị nhân lực
(P/s: các CTĐT đề nghị Phòng KHHTQT đưa CĐR, CTĐT bản cuối cùng tương ứng với bản in hoặc có thể nêu tóm tắt)
Các hoạt động đào tạo
Số học phần hiện tại theo chương trình đào tạo các hệ do Khoa phụ trách tổ chức giảng dạy là 94 học phần, trong đó ở trình độ đại học ngành Quản trị nhân lực, ngành Kinh tế, ngành Hệ thống thông tin quản lý là 64 học phần; ở trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị nhân lực là 18 học phần; ở trình độ tiến sĩ là 12 học phần.
DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN THUỘC KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
|
TT
|
Trình độ đại học
|
TT
|
Trình độ thạc sĩ
|
TT
|
Trình độ tiến sĩ
|
|
|
|
|
|
|
I. Bộ môn Quản trị nhân lực
|
1
|
Tổng quan quản trị nhân lực
|
1
|
Chiến lược quản lý NNL
|
1
|
Phương pháp nghiên cứu và viết luận án tiến sĩ ngành quản trị nhân lực
|
2
|
Tuyển dụng và sử dụng nhân lực
|
2
|
Quản lý NNL trong môi trường toàn cầu hoá
|
2
|
Nghiên cứu định lượng
|
3
|
Đào tạo và phát triển nhân lực
|
3
|
Quản lý nguồn nhân lực dựa trên năng lực
|
3
|
Quản lý nguồn nhân lực bền vững
|
4
|
Quản trị nhân lực
|
|
|
4
|
Quản trị nhân tài
|
5
|
Quản lý thực hiện công việc
|
|
|
|
|
6
|
Thực hành QTNL
|
|
|
|
|
7
|
Quản trị nhân lực trong khu vực công
|
|
|
|
|
8
|
Hệ thống thông tin nhân sự
|
|
|
|
|
9
|
Quản lý nguồn nhân lực quốc tế
|
|
|
|
|
II. Bộ môn Kinh tế lao động
|
1
|
Nguyên lý tiền lương
|
4
|
Kinh tế nguồn nhân lực
|
5
|
Chiến lược Quản trị thù lao
|
2
|
Hoạch định nhân lực
|
5
|
Hoạch định NNL trong bối cảnh chuyển đổi số
|
6
|
Chính sách quốc gia về tiền lương
|
3
|
Quản trị thù lao lao động trong doanh nghiệp
|
6
|
Hoạch định chính sách tiền lương
|
7
|
Chính sách việc làm bền vững
|
4
|
Tiền lương khu vực công
|
7
|
Quản trị chương trình khuyến khích tài chính và phúc lợi
|
8
|
Phát triển thị trường lao động
|
5
|
Xây dựng thang bảng lương
|
8
|
Thị trường lao động trong bối cảnh hội nhập
|
|
|
6
|
Tổng quan kinh tế lao động
|
|
|
|
|
7
|
Phân tích lao động xã hội
|
|
|
|
|
8
|
Chính sách tiền lương
|
|
|
|
|
9
|
Kinh tế lao động
|
|
|
|
|
10
|
Chính sách lao động - xã hội
|
|
|
|
|
11
|
Thực hành KTLĐ
|
|
|
|
|
12
|
Quản lý năng suất chất lượng (theo cam kết của đề tài cấp nhà nước)
|
|
|
|
|
13
|
Quản lý xuất khẩu lao động
|
|
|
|
|
14
|
Quản lý nhà nước về dạy nghề
|
|
|
|
|
15
|
Thị trường lao động
|
|
|
|
|
16
|
Phân tích thị trường lao động
|
|
|
|
|
17
|
Hệ thống thông tin thị trường lao động
|
|
|
|
|
III. Bộ môn Hệ thống thông tin quản lý
|
1
|
Hành vi tổ chức
|
9
|
Văn hoá tổ chức
|
|
|
2
|
Thực hành HTTTQL
|
10
|
Hệ thống quan hệ lao động quốc gia
|
|
|
3
|
Nguyên lý quan hệ lao động
|
11
|
Tiêu chuẩn lao động quốc tế
|
|
|
4
|
Quan hệ lao động trong tổ chức
|
|
|
|
|
5
|
Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động
|
|
|
|
|
6
|
Quản lý công nghệ
|
|
|
|
|
7
|
Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp
|
|
|
|
|
8
|
Hệ thống thông tin quản trị nhân lực
|
|
|
|
|
9
|
Kinh tế môi trường
|
|
|
|
|
10
|
Hệ thống thông tin quản lý
|
|
|
|
|
11
|
Phát triển hệ thống thông tin kinh tế
|
|
|
|
|
12
|
Hoạch định các nguồn lực doanh nghiệp
|
|
|
|
|
13
|
Trách nhiệm XH của DN trong lao động
|
|
|
|
|
14
|
Tạo động lực lao động
|
|
|
|
|
III. Bộ môn cơ sở ngành
|
|
|
|
|
1
|
Cơ sở các hệ thống thông tin
|
12
|
Kỹ năng lãnh đạo và quản lý
|
9
|
Tái cơ cấu bộ máy tổ chức
|
2
|
Tổ chức bộ máy và phân tích công việc
|
13
|
Dân số và CSNNL
|
|
|
3
|
Nguyên lý tổ chức bộ máy
|
14
|
Định biên nhân lực
|
|
|
4
|
Tổ chức lao động
|
15
|
Sản suất tinh gọn
|
|
|
5
|
Định mức lao động
|
16
|
Giới trong QLNNL
|
|
|
6
|
Tổ chức lao động khoa học
|
|
|
|
|
7
|
Khoa học quản lý
|
|
|
|
|
8
|
Quản lý nhà nước về kinh tế
|
|
|
|
|
9
|
An toàn, sức khoẻ nghề nghiệp
|
|
|
|
|
10
|
Ecgônômi
|
|
|
|
|
11
|
Thanh tra lao động
|
|
|
|
|
12
|
Quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động
|
|
|
|
|
13
|
Dân số và môi trường
|
|
|
|
|
14
|
Nguồn nhân lực
|
|
|
|
|
15
|
Quản lý nhà nước về lao động
|
|
|
|
|
16
|
Chính sách nguồn nhân lực
|
|
|
|
|
17
|
Dân số học
|
|
|
|
|
18
|
Chiến lược nguồn nhân lực
|
|
|
|
|
19
|
Dân số và phát triển
|
|
|
|
|
20
|
Phân tích kinh tế - xã hội
|
|
|
|
|
VI. Học phần do Khoa quản lý
|
|
|
|
|
1
|
Thực tập cuối khoá ngành QTNL
|
17
|
Thực tập tốt nghiệp
|
10
|
Tiểu luận tổng quan và đề xuất nghiên cứu
|
2
|
Thực tập cuối khoá ngành KT (KTLĐ)
|
18
|
Đề án tốt nghiệp
|
11
|
3 chuyên đề
|
3
|
Thực tập cuối khoá ngành HTTTQL
|
|
|
12
|
Luận án tiến sĩ
|
4
|
Khoá luận tốt nghiệp
|
|
|
|
|
Các hoạt động nghiên cứu khoa học
Hệ thống giáo trình, tài liệu học tập do giảng viên của khoa biên soạn: Hoạch định nhân lực, Quản lý thực hiện công việc, Quản trị thù lao lao động trong doanh nghiệp, Tạo động lực lao động, Xây dựng thang bảng lương, Quản lý nguồn nhân lực dựa trên năng lực, Kinh tế nguồn nhân lực, Hoạch định chính sách tiền lương, Nguyên lý tiền lương,…
Các giảng viên của Khoa Quản lý nguồn nhân lực đã chủ trì và thành viên tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp Trường; có nhiều bài báo khoa học được đăng trên các tạp chí chuyên ngành trong nước và quốc tế, trên tạp chí có chỉ số ISI/Scopus. Đội ngũ giảng viên của Khoa có nhiều kiến nghị, giải pháp hữu ích trong lĩnh vực kinh tế và quản lý cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc xây dựng và ban hành các chính sách quản lý phù hợp; tham gia, góp ý vào quá trình xây dựng quy trình, nghiệp vụ về quản trị nhân lực. Khoa đã kết hợp với các đơn vị trong và ngoài Trường tổ chức nhiều Hội thảo có giá trị khoa học và thực tiễn.

Hội thảo khoa học do Khoa Quản lý nguồn nhân lực và HSF (Hanns Seidel Foundation) đồng tổ chức
Khoa Quản lý nguồn nhân lực thường xuyên có những chương trình hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp trong hoạt động nghiên cứu, đào tạo, tư vấn và cung cấp cơ hội thực hành, trải nghiệm thực tiễn cho người học.

Giao lưu Học viên, Sinh viên, Giảng viên Khoa Quản lý nguồn nhân lực với Doanh nghiệp

Học viên, Sinh viên khoa Quản lý nguồn nhân lực nghiên cứu thực tế tại Doanh nghiệp